Thuốc tiền mãn kinh nên uống loại nào tốt nhất?

Tiền mãn kinh là giai đoạn gây ra nhiều triệu chứng mệt mỏi, khó chịu cho những phụ nữ lứa tuổi trung niên. Làm gì để hạn chế các triệu chứng này? Tiền mãn kinh nên uống thuốc gì? Cùng đọc bài sau đây để có thêm những thông tin hữu ích.

Hiểu đúng về tiền mãn kinh – mãn kinh ở phụ nữ

Thời kỳ mãn kinh thường rơi vào độ tuổi 45 – 55, đánh dấu sự kết thúc quá trình sinh sản ở người phụ nữ. Nói cách khác, khi nào bạn ngừng có kinh nguyệt, đó là lúc bạn chính thức mãn kinh. 

Tiền mãn kinh là giai đoạn xảy ra trước thời kỳ mãn kinh. Người ta còn gọi đây là giai đoạn chuyển tiếp mãn kinh. Tùy theo cơ địa mỗi người, thời kỳ này có thể diễn ra vào các lứa tuổi khác nhau. Đồng thời, mỗi người cũng sẽ có những triệu chứng không giống nhau.

thuốc tiền mãn kinh BSK-3S

Trong giai đoạn cuối của thời kỳ tiền mãn kinh, cơ thể người phụ nữ sẽ sản xuất ngày càng ít estrogen hơn. Giai đoạn này kéo dài ít nhất là vài tháng và lâu nhất là 4 năm.

Ở cuối thời kỳ tiền mãn kinh, buồng trứng ngày càng sản xuất ít hormone Estrogen, cho đến khi trứng không thể giải phóng và chị em không còn xuất hiện kinh nguyệt nữa. Nếu tình trạng này kéo dài từ 12 tháng trở lên thì đây chính là dấu hiệu đánh dấu phụ nữ đã chính thức mãn kinh và kết thúc quá trình sinh sản.

Tiền mãn kinh có nên sử dụng thuốc nội tiết tố

Phụ nữ tuổi tiền mãn kinh – mãn kinh có nồng độ nội tiết tố nữ bất ổn định, vì vậy phương pháp sử dụng thuốc bổ sung nội tiết tố được nhiều chị em lựa chọn. Phương pháp này ngoài làm giảm các triệu chứng khó chịu của thời kỳ tiền mãn kinh – mãn kinh như bốc hỏa, mất ngủ, rối loạn kinh nguyệt, tính tình thay đổi… thì còn phòng ngừa một số bệnh lý thường hay gặp phải giai đoạn này là loãng xương, tim mạch, cao huyết áp…   

Tuy nhiên, có những rủi ro liên quan đến việc sử dụng thuốc nội tiết tố nữ. Những rủi ro này phụ thuộc vào loại liệu pháp hormone, liều lượng, thời gian dùng thuốc và rủi ro sức khỏe cá nhân của người sử dụng như các trường hợp sau:

Làm tăng nguy cư gặp phải các biến chứng nghiêm trọng

Vuệc tùy tiện bổ sung Estrogen “ngoại lai” mà không có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ có thể dẫn đến nhiều hậu quả như: tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ, huyết khối, ung thư vú, quá sản niêm mạc tử cung, ung thư niêm mạc tử cung… đồng thời tăng nguy cơ sụt giảm trí nhớ, mất trí nhớ.

Trả lời câu hỏi: Bệnh ung thư vú sống được bao lâu?
Thuốc làm tăng nguy cơ gặp phải một số tình trạng nghiêm trọng như bệnh ung thư vú

Bằng dữ liệu từ hơn 100.000 phụ nữ bị ung thư vú trong 58 nghiên cứu dịch tễ học trên toàn thế giới, các nhà nghiên cứu đã cho thấy liệu pháp uống thuốc nội tiết tố nữ có mối quan hệ với tăng nguy cơ ung thư vú.

Làm rối loạn nội tiết tố nội sinh

Bổ sung estrogen từ bên ngoài gây rối loạn nội tiết tố nội sinh

Ngoài ra, bổ sung Estrogen hóa dược liều cao dễ dẫn đến tình trạng quá liều Estrogen “ảo”, tác động lên hệ sản sinh nội tiết tố làm giảm nội tiết tố này khiến Estrogen nội sinh ngày càng thiếu hụt trầm trọng hơn. Từ đó vô tình làm nghiêm trọng hóa các triệu chứng trong thời kỳ tiền mãn kinh ở chị em.


Bởi vậy các chuyên gia khuyên dùng phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh, phụ nữ mắc các chứng u xơ tử cung, u nang buồng trứng nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có uy tín, hỗ trợ cân bằng nội tiết tố tự nhiên mà không có thành phần chứa estrogen, đem lại hạnh phúc cho mình và gia đình.

Gửi phản hồi của bạn

Hãy để lại thông tin để được các chuyên gia tư vấn giúp bạn.